HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ: KỸ NĂNG VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC ACADEMIC WRITING SEMINAR II “AUTHORS WITHOUT BORDERS: ERASING LINES THAT DIVIDE AND DRAWING LINES THAT CONNECT”
22/12/2021
Cỡ chữ: A- A+
In bài viết
Thời gian: 10:00 - 12:00 | Chủ Nhật | 26/12/2021
A. THÔNG TIN VỀ HỘI THẢO
Đơn vị tổ chức: Hội Y Học TP.HCM, Đại học Y khoa Fukushima, Nhật Bản & Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
Đơn vị thực hiện: Hội Y Học TP.HCM
Đối tượng: Sinh viên, bác sĩ đang làm luận án.
Hình thức: Hội thảo trực tuyến E-Webinar trên nền tảng Ecademy. Học viên được cấp giấy chứng nhận tham dự điện
tử qua email, giấy chứng nhận CME (nếu có yêu cầu) và cần đạt các tiêu chí cần thiết.
Thời gian: Bắt đầu: 26/12/2021. Kết thúc: 09/01/2022.
Học viên có thể linh động sắp xếp thời gian để theo dõi chương trình hội thảo.
Nội dung chương trình hội thảo
Nhằm đánh dấu 10 năm dự án JICA tại TP Hồ Chí Minh, đại học Y khoa Fukushima (FMU), Hội Y học
TP Hồ Chí Minh và đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh đã tổ chức thành công khóa tập huấn với chủ đề
“Xây dựng năng lực ứng dụng y học thực chứng cho các bác sĩ lâm sàng” từ ngày 7 đến ngày 10 tháng 1
năm 2021 vừa qua. Dựa trên đề nghị của các học viên, ban Tổ chức quyết định tổ chức thêm khoa học
“Kỹ năng viết bài báo khoa học”. Đây là khóa tập huấn lần thứ hai để giảng dạy và chia sẻ cách tiếp cận
đa phương thức dựa trên các bài báo đã được công bố trước đây như ví dụ minh họa.
Ban Tổ chức cũng hân hoan chào đón tất cả các học viên với mong muốn cải thiện kỹ năng viết bài báo
khoa học và quá trình đăng báo quốc tế.
To celebrate 10 years of our JICA project in Ho Chi Minh City, Fukushima Medical University (FMU),
HCMC Medical Association (HMA) and HCMC University of Medicine and Pharmacy (UMP) have
successfully organized the course “EBM Building Capacity for Clinicians” from 7th to 10th January, 2021.
Based on the demand of the participants, the instructors agreed to add “Academic Writing” coursework.
This is the second seminar to learn a multidisciplinary approach of writing an academic paper by
looking into actual examples.
We welcome all health care professionals who wish to improve their academic writing and submit their
researchworks to international scientific journals.
10:00 - 10:05: Giới thiệu khóa học
PGS.TS.BS. Nguyễn Thy Khuê, Phó Chủ tịch Hội Y học TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch Liên
chi hội Đái tháo đường & Nội tiết TP Hồ Chí Minh
10:05 - 10:20: Qui trình trực tuyến công bố bài báo khoa học (Online submission process)
GS.TS. Chihaya Koriyama, Bộ môn Dịch tễ học & Y học dự phòng, Đại học Y khoa và
Nha khoa Kagoshima
10:20 - 10:40: Viết bài báo có nội dung dịch tễ học lâm sàng
PGS.TS. Hirohide Yokokawa, Bộ môn Nội tổng quát, Đại học Y khoa Juntendo
10:40 - 11:00: Viết bài báo có nội dung về sức khỏe cộng đồng
GS.TS. Aya Goto, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Y khoa Fukushima
11:00 - 11:20: Khái niệm CORE: CO-authorship (đồng tác giả) và RE-writing (viết lại)
GS.TS. Kenneth Nollet, Văn phòng hợp tác Quốc tế, trung tâm nghiên cứu phóng xạ &
Bộ môn Truyền máu và Miễn dịch ghép, Đại học Y khoa Fukushima
11:20 - 11:40: Chia sẻ kinh nghiệm cách thức công bố bài báo khoa học
(báo cáo tiếng Việt với slides tiếng Anh)
BS. Trần Thị Ngọc Mai, Bệnh viện Mỹ Đức
11:40 - 12.00: Tóm lược các điểm chính khóa học, Giải đáp thắc mắc
PGS.TS.BS. Nguyễn Thy Khuê cùng ban giảng huấn
Tóm lược
Qui trình trực tuyến công bố bài báo khoa học
GS.TS. Chihaya Koriyama, Bộ môn Dịch tễ học & Y học dự phòng, Đại học Y khoa và Nha khoa
Kagoshima
Bài này sẽ cung cấp những kiến thức căn bản mà học viên cần biết để chuẩn bị gửi bài báo khoa học cho
tòa soạn đồng thời cũng thâm những điểm lưu ý về hệ thống gửi đăng bài báo trực tuyến hiện nay.
Tài liệu tham khảo
ScholarOne submission instructions: https://bit.ly/3l49E5T
Viết bài báo có nội dung về dịch tễ học lâm sàng
PGS.TS. Hirohide Yokokawa, Bộ môn Nội tổng quát, Đại học Y khoa Juntendo
Trong phần này, giảng viên giải thích cách thức mô tả các kết quả dữ liệu lâm sàng trong phần chính của
bài báo khoa học, đồng thời cũng nhấn mạnh vai trò quan trọng của bảng biểu khi trình bày và cung cấp
các hướng dẫn thực tế làm cách nào để xây dựng các bảng biểu trên.
Tài liệu tham khảo
Katayama A, Yokokawa H, Fukuda H, Ono Y, Isonuma H, Hisaoka T, Naito T. Achievement of Target
Serum Uric Acid Levels and Factors Associated with Therapeutic Failure among Japanese Men Treated
for Hyperuricemia/Gout. Intern Med. 2019; 58(9): 1225-1231.
Sanada H, Yokokawa H, Yatabe J, Williams SM, Felder RA, Jose PA, Takenosita S. Association between
lifestyle-related disorders and visceral fat mass in Japanese males: a hospital based cross-sectional study.
Environ Health Prev Med. 2014; 19(6): 429-35.
Viết bài báo có nội dung về sức khỏe cộng đồng
GS.TS. Aya Goto, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Y khoa Fukushima
Các chuyên gia sức khỏe cộng đồng xác định các vấn đề cộng đồng với các dữ liệu khoa học. Kỹ năng
viết bài báo khoa học là một phương tiện cho các chuyên gia hoạt động nhóm để cùng tiến về phía trước
bằng cách thu thập, phân tích dữ liệu, lý giải kết quả và đưa ra giải pháp cải thiện các hoạt động hay dịch
vụ y tế. Trong chủ đề này, các học viên sẽ được học cách thức làm việc nhóm với các thành viên “không
hợp nhau” và xây dựng môi trường làm việc nhóm một cách thân thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
Goto A, Yumiya Y. Public health nursing in Japan: lessons from the past and present. Sasakawa Peace
Foundation USA. May 7, 2021.
https://spfusa.org/research/public-health-nursing-in-japan-lessons-from-past-and-present/
Khái niệm CORE: CO-authorship và RE-writing
GS. Kenneth Nollet, Văn phòng hợp tác Quốc tế, trung tâm nghiên cứu phóng xạ & Bộ môn Truyền máu
và Miễn dịch ghép, Đại học Y khoa Fukushima
Tác giả sẽ dựa vào bài giảng ngày 20 tháng 3 năm 2021 “From Review to Readership: Getting Attention
and Action,” với những ví dụ minh họa gần đầy và theo dõi cách trả lời của ban biên tập và người bình
duyệt tập san. Khái niệm CORE cũng sẽ đề cập nội dung đồng tác quyền co-authorship, cũng như nội
dung của Ủy ban Quốc tế của các nhà biên tập các tập san y khoa - International Committee of Medical
Journal Editors (ICMJE) cùng với nhiều nhà xuất bản y khoa khác
Tài liệu khoa học (cùng với vài dòng lý lịch khoa học)
GS. Kenneth E. “Ken” Nollet là một chuyên gia trong lãnh vực y khoa về truyền máu qua sinh bệnh học,
đồng thời là chuyên gia trong lãnh vực khẩn cấp phóng xạ qua các hiện tượng động đất, sóng thần và thảm
họa hạt nhân. Ông từng là thành viên trong ban biên tập các tập san về lãnh vực tuyền máu và thẩm tách,
hiện nay ông là Phó tổng biên tập tập san y khoa Fukushima, một tập san tiếng Anh với lịch sử lâu đời có
thể truy cập mở thông qua hệ thống J-STAGE, nền tảng khoa học công nghệ do tập đoàn Japan Science
and Technology Agency (JST) xây dựng và phát triển
https://www.jstage.jst.go.jp/static/pages/JstageOverview/-char/en
Chia sẻ kinh nghiệm cách thức công bố bài báo khoa học
BS. Trần Thị Ngọc Mai, Bệnh viện Mỹ Đức
Một bài báo khoa học muốn được công bố thành công các tập san khoa học uy tín cần có đầy đủ 3 yếu tố:
Hàm lượng khoa học tốt (Good Science) + Cách trình bày tốt (Good writing) + Cách thức công bố tốt
(Good publishing strategy).
A. CÔNG VIỆC 1: VIẾT BẢN THẢO BÀI BÁO KHOA HỌC theo cấu trúc IMRAD
B. CÔNG VIỆC 2: Tìm và chọn một tập san khoa hoc phù hợp để gửi bài báo theo các hướng dẫn của tòa
soạn của tập san đó
B1. Đọc kĩ các hướng dẫn cách thức gửi bài báo cho tập san đã chọn
B2. Chuẩn bị đầy đủ tất cả các file đề tên file:
Manuscript (bản thảo), Table (bảng biểu), Figure (hình ảnh), Appendix (phụ lục), Cover letter (thư ngỏ
gửi ban biên tập), Check list of journal (bảng kiểm theo qui định của tập san)
B3. Đăng kí số ORCID cho tất cả tác giả
B4. Kiểm tra thứ tự tên tác giả xuất hiện trên bài báo. Kiểm tra thông tin tác giả: thứ tự tên trong tiếng
Anh, nơi công tác, địa chỉ liên hệ, e-mail, số điện thoại.
B5. Chuẩn bị sẵn danh sách đề xuất những người bình duyệt bài báo (Current Suggested Reviewers List)
trước khi gửi bài báo cho tòa soạn
B6. Đăng ký tài khoản tác giả trên trang web của tập san dự kiến gửi bài báo
B7. Tiến hành gửi bản thảo bài báo theo trình tự các bước hướng dẫn trên trang web chính thức của tập
san dự kiến công bố bài báo.
B8. Kiểm tra hộp thư email cá nhân cẩn thận về phản hồi của tập san để kịp thời điều chỉnh hoặc bổ sung
bản thảo theo yêu cầu của tập san
Sau khi hoàn thành gửi bài báo, theo dõi nhận bản thảo đã được chỉnh sửa từ tập san.
Abstracts
Online submission process
Professor Chihaya Koriyama
Department of Epidemiology & Preventive Medicine, Kagoshima University Graduate School of Medical
and Dental Sciences
This session will cover the basics of what you need to know and prepare when submitting a paper. The
session will also cover some additional points to be aware of in the current online submission system.
Reference
ScholarOne submission instructions: https://bit.ly/3l49E5T
Writing about clinical epidemiology
Chief Associate Professor Hirohide Yokokawa
Department of General Medicine, Juntendo
University
In the session, I will explain how to describe clinical data results in the main text of an academic paper.
Also, I will emphasize the importance of Tables and Figures as results presentation and provide practical
instructions on how to make them.
References
Katayama A, Yokokawa H, Fukuda H, Ono Y, Isonuma H, Hisaoka T, Naito T. Achievement of Target
Serum Uric Acid Levels and Factors Associated with Therapeutic Failure among Japanese Men Treated
for Hyperuricemia/Gout. Intern Med. 2019; 58(9): 1225‐1231.
Sanada H, Yokokawa H, Yatabe J, Williams SM, Felder RA, Jose PA, Takenosita S. Association
between lifestyle‐ related disorders and visceral fat mass in Japanese males: a hospital based cross‐
sectional study. Environ Health Prev Med. 2014; 19(6): 429‐35.
Writing about public health
Professor Aya Goto
Center for Integrated Science and Humanities, Fukushima Medical University
Public health professionals diagnose community by using scientific data. Writing papers is a vehicle
for us to ride and move forward as a team. We collect and analyze data together, interpret findings
together, and think about ways to improve our services together. In this short lecture, audience learn
how to avoid unfavorable teamwork and facilitate fruitful teamwork.
Reference
Goto A, Yumiya Y. Public health nursing in Japan: lessons from the past and present. Sasakawa Peace
Foundation USA. May 7, 2021
https://spfusa.org/research/public‐health‐nursing‐in‐japan‐lessons‐from‐past‐and‐present/
CORE concepts: CO‐authorship and RE‐writing
Professor Kenneth Nollet, Office of International Cooperation of Radiation Medical Science Center &
Department of Blood Transfusion and Transplantation Immunology, Fukushima Medical University
This presentation will build on the 2021 March 20 presentation, “From Review to Readership: Getting
Attention and Action,” with recent examples of initial and follow‐up correspondence with academic
journal editors and reviewers. “CORE Concepts” will also review co‐authorship guidelines, such as
those of the International Committee of Medical Journal Editors (ICMJE) and various academic
publishers.
Reference (with a short bio)
Kenneth E. “Ken” Nollet is a transfusion medicine specialist by way of pathology, and a radiation
emergency guy by way of an earthquake, tsunami, and nuclear crisis. He has served on the editorial
board of Transfusion and Apheresis Science, and is currently an Associate Editor of the Fukushima
Journal of Medical Science, an English‐language journal with a long history of open access through J‐
STAGE, the electronic journal platform of science and technology developed by the Japan Science and
Technology Agency (JST).
https://www.jstage.jst.go.jp/static/pages/JstageOverview/-char/en
Steps to submit an article to an international journal
Dr. Tran Thi Ngoc Mai
My Duc Hospital
A scientific article to be published successfully in prestigious scientific journals needs to have all 3
elements: Good Science + Good writing + Good publishing strategy
A. STEP 1: WRITING A DRAFT ARTICLE Following the “IMRAD” structure
B. STEP 2: Find a journal to submit and follow the guidance of that selected journal
B1. Carefully read the Submission guidelines of the selected journal
B2. Fully prepare all files for submission: Manuscript, Table, Figure, Appendix, Cover letter, Check
list of provided by the journal.
B3. Confirm ORCID registration of all authors
B4. Check the order in which the author's name appears on the article. Check author information: name
order in English, place of work, contact address, e‐mail, phone number.
B5. Have a Suggested Reviewers List ready before submitting
B6. Register an author account on the website of the journal to be submitted
B7. Proceed with all the details presented on the official website of the selected journal.
B8. Check your personal email carefully for journal responses to make timely adjustments or additions
to the manuscript as required by the journal.
Upon completion of submission, follow up to receive the edited manuscript from the journal.
Thông tin cấp giấy chứng nhận
Phí tham dự: miễn phí
Học viên được cấp giấy chứng nhận tham dự điện tử qua email sau khi hoàn thành chương trình hội thảo.
Học viên có nhu cầu cấp chứng nhận CME vui lòng gửi yêu cầu đến văn phòng Hội Y Học TP.HCM và
cần hoàn thành thêm các điều kiện sau:
• Theo dõi ≥ 70% thời lượng chương trình.
• Đạt ≥ 90% điểm post-test.
Phí cấp CME: miễn phí
B. HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC ĐĂNG KÝ
• Đăng ký ghi danh
• Kiểm tra thông tin cá nhân, upload ảnh thẻ 4*6, văn bằng chuyên môn
• Quý đồng nghiệp chuẩn bị ảnh thẻ 4*6, văn bằng chuyên môn
• Quý đồng nghiệp quét mã QR hoặc truy cập vào link https://dang-ky.ecademy.vn/hoi-thao/1073
• Đăng ký và kiểm tra thông tin và upload các hình ảnh đã chuẩn bị trong phần ‘Upload File’.
*Lưu ý: các hình ảnh chuẩn bị là file PNG, JPG, JPEG, không dùng file PDF.
C. THÔNG TIN LIÊN HỆ
• Cô Minh Hương (Hội Y Học TP.HCM) - 0913 11 23 68 - hyh.cme@gmail.com
• Cô Ngọc Trinh (Ecademy JSC) - 0981 867 150 - trinh.ptn@ecademy.vn
CHỦ TỊCH HỘI Y HỌC TP.HCM
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG
File đính kèm1, file đính kèm 2
Thư Viện Trung Tâm